Danh mục: PHƯƠNG PHÁP DẠY CON
-
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA ĐÓNG GÓP Ý KIẾN VÀ CHỈ TRÍCH
Tôi đã từng có thời gian ở một số nước và làm việc với người nước ngoài, tôi nhận thấy họ có tinh thần phản biện cao, tranh luận thẳng thắn, đóng góp nhiều ý kiến cho các kế hoạch, dự án khi hội họp trước khi triển khai thực hiện công việc hoặc để…
-
LẠI BÀN VỀ VĂN HÓA TRANH LUẬN
Hôm trước, khi mình nói chuyện với một người bạn về cách đối xử với nhau trong gia đình giữa vợ chồng, anh bảo, “Anh thích cách ứng xử ‘vợ chồng tương kính như tân’. Vợ chồng mãi đối đãi nhau được vậy thì cho dù có chuyện này chuyện nọ xảy ra vẫn có…
-
PHẢN BIỆN VÀ CÃI BƯỚNG
Phản biện là gì? Là nhìn nhận và phân tích, đánh giá một thông tin đã có một cách logic, khách quan, tỉ mỉ, rõ ràng, đầy đủ bằng chứng dựa trên kiến thức, hiểu biết sâu rộng của bản thân nhằm đưa ra góc nhìn chính xác, hòng đem lại cái nhìn tổng thể…
-
THÓI GHEN GHÉT, ĐỐ KỴ CỦA NGƯỜI VIỆT
Sự ghen ghét, đố kỵ hình thành khi một người cảm thấy mình thua kém người khác và tức giận vì điều đó. Sự ghen ghét, đố kỵ thường không chỉ dừng lại trong suy nghĩ của con người, nó luôn bộc lộ ra ngoài thông qua hành động lời nói để giải tỏa ẩn…
-
THÓI LƯỜI HỌC CỦA NGƯỜI VIỆT
Đọc cái chủ đề “Lười học” hẳn mọi người sẽ phì cười vì nào giờ chúng ta vẫn luôn được nghe rằng “người Việt có tinh thần hiếu học” và tin vào điều đó. Thời của chúng ta, việc trốn học đi chơi là một tội nặng, bị đánh toét mông chứ đùa đâu. Nhìn…
-
THÓI HÁO THẮNG
“Chẳng cần lợi lộc gì cho to tát, chỉ cần một chút máu háo thắng trong người, là người ta đã dễ dàng bị ma quỷ xỏ mũi. Mà cả cái nền văn hoá giáo dục Việt Nam, xưa nay, cứ cố tình nuôi dưỡng và cổ xuý cho cái máu háo thắng như thế…”…
-
HÀNH VI BẦY ĐÀN (HERD BEHAVIOUR)
“Bầy đàn”, trong ngữ cảnh xã hội học, là một nhóm người chia sẻ một trạng thái, tính chất hoặc một sự mong muốn, và mỗi thành viên trong nhóm nhận thức được sự chia sẻ đó và xem nó là ‘nhóm của mình’. ‘Hành vi bầy đàn’ mô tả hiện tượng nhiều cá nhân…
-
THÓI QUEN TRỐN TRÁNH CỦA NGƯỜI VIỆT
Khi đối mặt với những nỗi đau hoặc vấn đề quá lớn ngoài tầm giải quyết thì con người thường có xu hướng trốn tránh. Tại sao lại trốn tránh? Vì điều đó dễ hơn việc phải đối diện với nỗi đau hoặc vất vả để tìm cách giải quyết vấn đề. Làm thế nào…
-
TÂM LÝ “ĐỨA TRẺ-CÁI KẸO” VÀ MẶC CẢM CỦA NGƯỜI ĐI CHO
Mỗi ngày, bạn cho đứa trẻ một cái kẹo, nó rất hoan hỉ đón nhận. Thời gian đầu, đứa trẻ khoanh tay cám ơn và nó thực sự biết ơn bạn vì đã cho nó cái kẹo. Lâu dần, đứa trẻ thành quen, nó chìa tay nhận cái kẹo của bạn và cho rằng đó…
-
THÓI PHÁN XÉT – THÓI PHÁN XÉT ẨU
Phán xét là gì? Được dùng trong luật pháp: Quyết định cuối cùng của thẩm phán. Được dùng trong kinh thánh: Ngày phán xét hay ngày tận thế, ngày mà ai cũng phải trả giá cho tội lỗi của mình. Được dùng trong quan hệ, cuộc sống, thường hàm ý chê bai, chỉ trích. Từ…